Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện theo uỷ quyền cho lợi ích của doanh nghiệp và bảo vệ các lợi ích đó. Doanh nghiệp có quyền lập văn phòng đại diện ở trong nước và nước ngoài và có thể đặt một hoặc nhiều văn phòng đại diện tại một địa phương theo địa giới hành chính.
Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương là cơ quan cấp, cấp lại, điều chỉnh, gia hạn, thu hồi Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài trong phạm vi quản lý của địa phương...
Trong quá trình hoạt động tại Việt Nam, nếu có sự thay đổi về nhân sự được tuyển dụng làm việc tại Văn phòng đại diện trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có sự thay đổi, Văn phòng đại diện phải gửi báo cáo kèm theo bản sao những tài liệu có liên quan đến Sở công thương...
Nội dung hoạt động của Văn phòng đại diện bao gồm: Thực hiện chức năng văn phòng liên lạc; Xúc tiến xây dựng các dự án hợp tác của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam...
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ của thương nhân nước ngoài, cơ quan cấp Giấy phép có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung Giấy phép...
Trường hợp thay đổi địa điểm đặt trụ sở, thương nhân nước ngoài phải làm thủ tục chấm dứt hoạt động Văn phòng đại diện tại Sở Công Thương nơi đang đặt trụ sở và đề nghị cấp lại Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện tại Sở Công thương nơi dự kiến đặt trụ sở mới...
Thời hạn gia hạn thực hiện như thời hạn Giấy phép của Văn phòng đại diện là 05 năm nhưng không vượt quá thời hạn còn lại của Giấy đăng ký kinh doanh..
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày xoá tên Văn phòng đại diện, Sở Công thương có trách nhiệm thông báo về việc chấm dứt hoạt động của Văn phòng đại diện cho Bộ Công thương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cơ quan thuế, cơ quan thống kê, cơ quan công an cấp tỉnh nơi Văn phòng đại diện đặt trụ sở...
Xin luật sư cho biết tại Việt Nam cơ quan nào cấp giấy phép thành lập chi nhánh và văn phòng đại diện của các công ty nước ngoài? Xin chân thành cám ơn!